Không chạm vào loại thực phẩm này trong vòng một giờ sau khi ăn lựu, vì có thể ‘kích hoạt’ tế bào ung thư

Không chạm vào loại thực phẩm này trong vòng một giờ sau khi ăn lựu, vì có thể ‘kích hoạt’ tế bào ung thư

Với hương vị thơm ngon đặc trưng và giá trị dinh dưỡng đối với sức khỏe, lựu đang được rất nhiều chị em ưa chuộng. Trong quả lựu có chứa nhiều chất oxy hóa, vitamin C và các dưỡng chất khác có tác dụng làm đẹp, tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ sức khỏe.

Quả lựu là một trái cây có chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng cao mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể.

Quả lựu có chứa vitamin C và vitamin B, axit hữu cơ, đường, protein, lipid, canxi, phốt pho, kali và các khoáng chất khác. Trong đó, vitamin C trong quả lựu cao gấp táo 1-2 lần. Thành phần nào của quả lựu cũng mang lại nhiều dưỡng chất.

ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

Nước lựu chứa nhiều axit amin và nguyên tố vi lượng, giúp tăng cường chức năng tiêu hóa, chống viêm loét, làm mềm các mạch máu, ổn định huyết áp và lượng đường trong máu, giảm cholesterol và nhiều tính năng khác.

ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe, trong vòng 1 giờ sau khi ăn lựu cần tránh những thực phẩm sau đây:

Khoai tây

ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

Mặc dù lựu có nhiều tác dụng nhưng có thể gọi nó là “đại kỵ” với khoai tây. Khoai tây rất giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng như canxi, kali, rất dễ tiêu hóa và hấp thụ, đồng thời cũng rất giàu giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, ăn khoai tây và lựu cùng nhau dễ gây khó chịu về cơ thể, thậm chí là ngộ độc, kích hoạt tế bào ung thư phát triển, không tốt cho sức khỏe.

Cua

ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

Trong thời gian ăn lựu khoảng 1 giờ đồng hồ, nếu bạn tiếp tục nạp cua vào cơ thể thì axit tannic trong quả lựu sẽ cản trở sự hấp thụ protein và canxi có trong cua. Ngoài ra, canxi có trong cua sẽ kết hợp với axit tannic ở trong hoa quả hình thành nên một hợp chất rắn là axit tannic canxi.

Chính hợp chất rắn này sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và dẫn đến các triệu chứng như đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy hay táo bón… Vì vậy, bạn không nên ăn cua ngay sau khi ăn lựu.

Xem thêm

  • ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

    3 loại cây ‘cấm kị’ đặt trong phòng ngủ, kẻo làm hại sức khoẻ

  • ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

    Ngoại hình xấu đi sau khi mang thai! Ngoài sắc tố melanin, những thói quen xấu này các bà bầu cũng cần tránh

  • ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

    Bệnh ung thư tuyến tụy không đột ngột đến, những người mắc bệnh ung thư tuyến tụy thường có 4 thói quen này

  • ung thư, chăm sóc sức khỏe, lưu ý khi chăm sóc sức khỏe

    Bạn đã nắm được tác dụng chữa bệnh của quả cau chưa?

Hạ Tú (Theo Công lý & xã hội)